
Hội nghị Tổng kết ngành Nông nghiệp và PTNT năm 2020
Ngày 19/1, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PTNT) tỉnh đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai kế hoạch năm 2021. PCT UBND tỉnh Huỳnh Anh Minh dự và chỉ đạo Hội nghị.

Hiện tượng gà con bị mất nước- Nguyên nhân và cách xử lý
Thứ ba - 08/10/2019 08:45
Hiện tượng mất nước ở gà con giống mới nhập về xảy ra rất phổ biến tại các cơ sở chăn nuôi. Tuy nhiên, nhiều hộ nuôi không phát hiện kịp thời và xử lý đúng cách, dẫn đến tỷ lệ chết cao, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến sức sinh trưởng của gà các giai đoạn sau. Dưới đây là một số biểu hiện gà con bị mất nước, nguyên nhân và cách khắc phục:
1) Biểu hiện của gà con mất nước
- Lông bông khô, khối lượng nhẹ hơn so với kích cỡ của nó;
- Da chân không bóng mượt, nếu mất nước nhiều thì bị nhăn;
- Khi thả vào quây cho uống nước, gà tranh nhau uống, dẫn đến nhiều con bị ướt lông, bị lạnh, rét, vì thế chúng túm tụm, chồng đống lên nhau, nhiều con bị chết bẹp, chết ngạt, mặc dù nhiệt độ trong quây úm vẫn đảm bảo 32 - 33oC.
2) Một số nguyên nhân
- Do kỹ thuật ấp nở: Thời gian gà con ở trong máy nở dài ngày do nở không tập trung, hoặc chậm lấy gà con ra khỏi máy nở,...
- Thời gian kéo dài từ khi gà nở ra đến khi được đưa vào chuồng nuôi cho uống, ăn.
3) Biện pháp xử lý
- Chia thành nhiều quây với số lượng gà dưới 300 con/quây để hạn chế gà chồng đống lên nhau;
- Tăng cường gấp đôi số lượng máng uống trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi thả gà vào quây úm (25 gà/máng uống);
- Đảm bảo nhiệt độ tối ưu cho quây úm;
- Cho gà uống dung dịch đường glucoza với vitamin, mỗi lít có 50 gam đường glucoza, 1 gam multivitamin hoặc ADE B complex và 1 gam vitamin C;
Cho uống từng con một: 10 giọt/con;
Nếu không cho uống từng con thì cho cả đàn uống từ từ bằng máng uống; tăng lượng máng gấp đôi; cho uống trong khoảng 10 phút thì nhấc máng ra, sau khoảng 30 phút thì cho uống tự do; tách những con yếu cho uống trực tiếp khoảng 10 giọt/con.
- Tăng cường quan sát, theo dõi, xử lý tránh gà con tụ đống.
- Lông bông khô, khối lượng nhẹ hơn so với kích cỡ của nó;
- Da chân không bóng mượt, nếu mất nước nhiều thì bị nhăn;
- Khi thả vào quây cho uống nước, gà tranh nhau uống, dẫn đến nhiều con bị ướt lông, bị lạnh, rét, vì thế chúng túm tụm, chồng đống lên nhau, nhiều con bị chết bẹp, chết ngạt, mặc dù nhiệt độ trong quây úm vẫn đảm bảo 32 - 33oC.
2) Một số nguyên nhân
- Do kỹ thuật ấp nở: Thời gian gà con ở trong máy nở dài ngày do nở không tập trung, hoặc chậm lấy gà con ra khỏi máy nở,...
- Thời gian kéo dài từ khi gà nở ra đến khi được đưa vào chuồng nuôi cho uống, ăn.
3) Biện pháp xử lý
- Chia thành nhiều quây với số lượng gà dưới 300 con/quây để hạn chế gà chồng đống lên nhau;
- Tăng cường gấp đôi số lượng máng uống trong vòng 24 giờ đầu tiên sau khi thả gà vào quây úm (25 gà/máng uống);
- Đảm bảo nhiệt độ tối ưu cho quây úm;
- Cho gà uống dung dịch đường glucoza với vitamin, mỗi lít có 50 gam đường glucoza, 1 gam multivitamin hoặc ADE B complex và 1 gam vitamin C;
Cho uống từng con một: 10 giọt/con;
Nếu không cho uống từng con thì cho cả đàn uống từ từ bằng máng uống; tăng lượng máng gấp đôi; cho uống trong khoảng 10 phút thì nhấc máng ra, sau khoảng 30 phút thì cho uống tự do; tách những con yếu cho uống trực tiếp khoảng 10 giọt/con.
- Tăng cường quan sát, theo dõi, xử lý tránh gà con tụ đống.
Nguồn tin: khuyennong.gov.vn
Từ khóa:
hiện tượng, phổ biến, cơ sở, chăn nuôi, tuy nhiên, phát hiện, kịp thời, xử lý, tỷ lệ, ảnh hưởng, sinh trưởng, giai đoạn, biểu hiện, nguyên nhân
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
|
|
|
|
|
Đối tác chiến lược
chung cư royal city r6

Học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2020: "Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh"
chống thấm dột, chong tham dot,benh mat ca chan, cao dán mụn cóc, cao dan mat ca chan, benh chai chan, vách ngăn vệ sinh
....