
Hội nghị Tổng kết ngành Nông nghiệp và PTNT năm 2020
Ngày 19/1, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PTNT) tỉnh đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai kế hoạch năm 2021. PCT UBND tỉnh Huỳnh Anh Minh dự và chỉ đạo Hội nghị.

Lốc xoáy ở Lộc Ninh và Phú Riềng
Thứ tư - 21/03/2018 08:22
Ngày 16/3/2018 trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã xuất hiện mưa trái mùa kéo theo giông, gió, lốc xoáy gây thiệt hại đáng kể tài sản và cây trồng của nhân dân. Tình hình thiệt hại tại huyện Lộc Ninh và huyện Phú Riềng cụ thể như sau:
Huyện Lộc Ninh: 6 căn nhà bị tốc mái (xã Lộc Phú); 44,16 ha tiêu bị đỗ gãy và ngả rạp (xã Lộc Phú: 58.120 nọc/52 hộ, xã Lộc Quang: 29.000 nọc/36 hộ, xã Lộc Hòa: 1.200 nọc/2 hộ) và 350 cây cao su bị gãy đổ tại xã Lộc Phú.
Huyện Phú Riềng: 01 người bị thương, 15 căn bị tốc mái (xã Long Bình: 07 căn, Bình Tân: 01 căn, Bình Sơn: 07 căn); 5,2 ha tiêu bị đỗ gãy và ngả rạp (xã Long Bình: 6.000 nọc, Bình Sơn: 85 nọc); 1,5 ha điều và 0,5 ha cao su bị gãy đổ (xã Bình Sơn).
Ngay sau khi mưa và lốc xoáy xảy ra gây thiệt hại về tài sản và cây trồng của nhân dân, Ban chỉ huy PCTT và TKCN, UBND các huyện đã chỉ đạo khắc phục hậu quả do lốc xoáy gây ra; các địa phương đã chủ động sử dụng lực lượng tại chỗ (lực lượng bộ đội, công an, dân quân tự vệ và các mặt trận đoàn thể) triển khai biện pháp khắc phục hậu quả, giúp các gia đình có nhà bị tốc mái sửa sang lại nhà cửa và dựng lại các vườn tiêu bị đổ ngã; đồng thời tiến hành thống kê thực tế thiệt hại cây trồng để báo cáo và đề xuất các giải pháp hỗ trợ giúp người
dân sớm ổn định cuộc sống và sản xuất.
Huyện Phú Riềng: 01 người bị thương, 15 căn bị tốc mái (xã Long Bình: 07 căn, Bình Tân: 01 căn, Bình Sơn: 07 căn); 5,2 ha tiêu bị đỗ gãy và ngả rạp (xã Long Bình: 6.000 nọc, Bình Sơn: 85 nọc); 1,5 ha điều và 0,5 ha cao su bị gãy đổ (xã Bình Sơn).
Ngay sau khi mưa và lốc xoáy xảy ra gây thiệt hại về tài sản và cây trồng của nhân dân, Ban chỉ huy PCTT và TKCN, UBND các huyện đã chỉ đạo khắc phục hậu quả do lốc xoáy gây ra; các địa phương đã chủ động sử dụng lực lượng tại chỗ (lực lượng bộ đội, công an, dân quân tự vệ và các mặt trận đoàn thể) triển khai biện pháp khắc phục hậu quả, giúp các gia đình có nhà bị tốc mái sửa sang lại nhà cửa và dựng lại các vườn tiêu bị đổ ngã; đồng thời tiến hành thống kê thực tế thiệt hại cây trồng để báo cáo và đề xuất các giải pháp hỗ trợ giúp người
dân sớm ổn định cuộc sống và sản xuất.

Cán bộ thăm hỏi, động viên các hộ gia đình bị thiệt hại
Để giảm thiểu thiệt hại do lốc xoáy xảy ra trong thời điểm chuyển tiếp mùa nắng sang mùa mưa; các cấp, các ngành và chính quyền địa phương tuyên truyền cho người dân chủ động ứng phó với mưa giông, lốc xoáy để hạn chế thấp nhất thiệt hại về người lẫn tài sản. Một số biện pháp phòng tránh ứng phó với lốc xoáy như sau:
Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các kênh truyền thông tin, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ hoặc thông báo từ các bản tin địa phương để kịp thời có biện pháp phòng, tránh, ứng phó hiệu quả; đồng thời tuyên truyền người dân không nên tham gia giao thông khi có giông, lốc xoáy…
Thường xuyên kiểm tra, chằng chống tu sửa nhà cửa, ở những khu vực trống trải, ven sông, suối nếu nhà ở lợp bằng lá, tôn, fibro xi măng, ngói có thể dằn lên mái nhà hoặc các loại thanh nẹp bằng gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn hoặc các bao chứa cát để hạn chế tốc mái khi có mưa giông, lốc xoáy. Đối với những hộ xây dựng nhà cạnh cây to nên chặt, tỉa cảnh, nhánh của các cây cao, già yếu, nằm gần nhà ở. Kiểm tra hệ thống đường dây diện từ ngoài vào nhà, gia cố chuồng trại gia súc, gia cầm... để đảm bảo an toàn khi xuất hiện mưa giông, lốc xoáy.
Khi trời mưa lớn kèm theo giông, sét, lốc xoáy cần sơ tán người già và trẻ em ra khỏi những căn nhà tạm bợ, tìm nơi trú ẩn, nên trú ẩn tại các nhà kiên cố, không nên núp dưới bóng cây, cột điện cao thế … tránh những vật dụng bằng kim loại và ngắt các thiết bị điện...
Đối với người trồng tiêu không nên để trụ tiêu quá cao, phải thường xuyên cắt tỉa cành các loại cây làm nọc tiêu; gia cố, trằng buộc vườn tiêu để đảm bảo an toàn khi xuất hiện mưa giông, lốc xoáy./.
Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các kênh truyền thông tin, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ hoặc thông báo từ các bản tin địa phương để kịp thời có biện pháp phòng, tránh, ứng phó hiệu quả; đồng thời tuyên truyền người dân không nên tham gia giao thông khi có giông, lốc xoáy…
Thường xuyên kiểm tra, chằng chống tu sửa nhà cửa, ở những khu vực trống trải, ven sông, suối nếu nhà ở lợp bằng lá, tôn, fibro xi măng, ngói có thể dằn lên mái nhà hoặc các loại thanh nẹp bằng gỗ, sắt, dây kẽm cỡ lớn hoặc các bao chứa cát để hạn chế tốc mái khi có mưa giông, lốc xoáy. Đối với những hộ xây dựng nhà cạnh cây to nên chặt, tỉa cảnh, nhánh của các cây cao, già yếu, nằm gần nhà ở. Kiểm tra hệ thống đường dây diện từ ngoài vào nhà, gia cố chuồng trại gia súc, gia cầm... để đảm bảo an toàn khi xuất hiện mưa giông, lốc xoáy.
Khi trời mưa lớn kèm theo giông, sét, lốc xoáy cần sơ tán người già và trẻ em ra khỏi những căn nhà tạm bợ, tìm nơi trú ẩn, nên trú ẩn tại các nhà kiên cố, không nên núp dưới bóng cây, cột điện cao thế … tránh những vật dụng bằng kim loại và ngắt các thiết bị điện...
Đối với người trồng tiêu không nên để trụ tiêu quá cao, phải thường xuyên cắt tỉa cành các loại cây làm nọc tiêu; gia cố, trằng buộc vườn tiêu để đảm bảo an toàn khi xuất hiện mưa giông, lốc xoáy./.
Tác giả bài viết: Vũ Lan Phương
Nguồn tin: Chi cục Thuy lợi và PCCL
Từ khóa:
bình phước, xuất hiện, trái mùa, gió lốc, thiệt hại, đáng kể, tài sản, nhân dân, tình hình, cụ thể
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
|
|
|
|
|
Đối tác chiến lược
chung cư royal city r6

Học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2020: "Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh"
chống thấm dột, chong tham dot,benh mat ca chan, cao dán mụn cóc, cao dan mat ca chan, benh chai chan, vách ngăn vệ sinh
....